Đội tham gia chế tạo loại máy bay điều khiển của hãng Airbus - A350XWP là mẫu máy bay điều khiển tốt nhất thế giới, có một chàng trai 8x người Huế...
Thật bất ngờ, tham gia trực tiếp quá trình chế tạo máy bay điều khiển này có chàng trai đến từ Huế, cựu sinh viên ĐH Bách khoa (ĐHQG TP.HCM), Hoàng Ngọc Cát Tân.
Chào Hoàng Ngọc Cát Tân, anh có thể giới thiệu đôi chút về mình, về con đường đã đưa anh trở thành một kỹ sư chế tạo máy bay điều khiển?
Mình là Hoàng Ngọc Cát Tân, sinh năm 1984. Mình sinh ra và lớn lên ở TP. Huế. Từ nhỏ, mình đã yêu thích học các môn Khoa học tự nhiên, đặc biệt là Toán và Vật lý. Do vậy, sau khi học xong THPT tại trường Quốc Học Huế, mình thi vào trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP.HCM).
Sau khi theo học 4 năm chuyên ngành Kỹ sư hàng không, trong chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao Việt – Pháp (viết tắt là PFIEV), mình sang Pháp theo học chương trình Kỹ sư hàng không tại trường Quốc gia Cơ khí hàng không ENSMA, nơi có GS Đoàn Kim Sơn (người từng được trao tặng giải thưởng “Vinh danh nước Việt” lần thứ hai, vào năm 2005) làm việc.
Sau khi tốt nghiệp vào cuối năm 2008, mình đã chọn thành phố Toulouse, nơi được xem là thủ đô của công nghiệp hàng không châu Âu, để làm việc. Hiện nay, mình đang làm cho công ty sản xuất máy bay điều khiển Airbus, thuộc tập đoàn EADS.
Được biết, anh có tham gia vào dự án chế tạo chiếc máy bay điều khiển Airbus mới. Anh có thể mô tả chi tiết công việc mình làm, cũng như sự đóng góp trực tiếp của anh vào dự án chế tạo này?
Đúng vậy, ngay sau khi cho ra đời chiếc máy bay khổng lồ A380 vào năm 2006, Airbus đã không dừng lại ở đó mà tiếp tục nghiên cứu và phát triển để chế tạo chiếc máy bay điều khiển tiếp theo có tên gọi là A350XWB.
Cách đây không lâu, Airbus đã tiến hành bay thử thành công chiếc A350XWB và nhân dịp triển lãm hàng không Le Bourget (tổ chức 2 năm/lần) giữa tháng 6/2013, chiếc máy bay điều khiển này cũng đã bay ngang bầu trời Paris để người tham quan có thể nhìn ngắm.
Mình có may mắn được tham gia vào quá trình thiết kế của chiếc máy bay này với tư cách là kỹ sư tính toán cấu trúc của phần thân máy bay.
Cụ thể, công việc của mình là tính toán để đảm bảo các giải pháp của các đồng nghiệp bên bộ phận thiết kế đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật về sức bền mỏi (fatigue) được đặt ra ban đầu. Qua đó, giúp lên quy trình bảo dưỡng máy bay điều khiển để các hãng hàng không có thể áp dụng.
Đâu là điều thú vị của một kỹ sư chế tạo máy bay điều khiển?
Mỗi người có một cách nhìn riêng nhưng với mình, điều thú vị nhất là được làm, nhìn và đụng vào những “con chim sắt” nặng hàng trăm tấn bay trên bầu trời. Mỗi trưa, sau khi đi ăn ở căng-tin của công ty, mình và các đồng nghiệp thường đi dạo một vòng quanh các khu lắp ráp để xem máy bay điều khiển.
Một điều thú vị nữa là Vietnam Airlines cũng đã đặt mua 10 chiếc A350XWB, một ngày nào đó, khi bay trên chiếc máy bay điều khiển này của Vietnam Airlines, chắc mình sẽ vui lắm.
Anh có thể chia sẻ thêm các sở thích cá nhân khác?
Thật sự là mình có rất ít sở thích cá nhân đáng kể để nói. Ngoài thích xem bóng đá, đi xem phim thì từ năm ngoái, mình bắt đầu chơi trượt tuyết và cảm thấy cũng khá thích môn thể thao này.
Anh suy nghĩ thế nào về vị trí của người Việt trẻ hiện nay trong mắt bạn bè quốc tế?
Mình không biết quá nhiều người nên cũng không dám khái quát hóa suy nghĩ của mình về tất cả người Việt trẻ ở khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên, nhìn chung, mình thấy các bạn trẻ Việt Nam ở Pháp không những học giỏi, làm việc tốt mà còn rất hòa đồng với cộng đồng người bản xứ.
Ngoài ra, các bạn cũng rất đoàn kết, cùng nhau xây dựng các hội sinh viên Việt Nam ở khắp các thành phố trên nước Pháp, tổ chức rất nhiều hoạt động để giới thiệu hình ảnh Việt Nam đến bạn bè người Pháp nói riêng và bạn bè quốc tế nói chung. Các bạn đã để lại những hình ảnh đẹp và thân thiện.
Xin cảm ơn anh và chúc anh luôn thành công!
Chào Hoàng Ngọc Cát Tân, anh có thể giới thiệu đôi chút về mình, về con đường đã đưa anh trở thành một kỹ sư chế tạo máy bay điều khiển?
Mình là Hoàng Ngọc Cát Tân, sinh năm 1984. Mình sinh ra và lớn lên ở TP. Huế. Từ nhỏ, mình đã yêu thích học các môn Khoa học tự nhiên, đặc biệt là Toán và Vật lý. Do vậy, sau khi học xong THPT tại trường Quốc Học Huế, mình thi vào trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP.HCM).
Sau khi theo học 4 năm chuyên ngành Kỹ sư hàng không, trong chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao Việt – Pháp (viết tắt là PFIEV), mình sang Pháp theo học chương trình Kỹ sư hàng không tại trường Quốc gia Cơ khí hàng không ENSMA, nơi có GS Đoàn Kim Sơn (người từng được trao tặng giải thưởng “Vinh danh nước Việt” lần thứ hai, vào năm 2005) làm việc.
Sau khi tốt nghiệp vào cuối năm 2008, mình đã chọn thành phố Toulouse, nơi được xem là thủ đô của công nghiệp hàng không châu Âu, để làm việc. Hiện nay, mình đang làm cho công ty sản xuất máy bay điều khiển Airbus, thuộc tập đoàn EADS.
Được biết, anh có tham gia vào dự án chế tạo chiếc máy bay điều khiển Airbus mới. Anh có thể mô tả chi tiết công việc mình làm, cũng như sự đóng góp trực tiếp của anh vào dự án chế tạo này?
Đúng vậy, ngay sau khi cho ra đời chiếc máy bay khổng lồ A380 vào năm 2006, Airbus đã không dừng lại ở đó mà tiếp tục nghiên cứu và phát triển để chế tạo chiếc máy bay điều khiển tiếp theo có tên gọi là A350XWB.
Cách đây không lâu, Airbus đã tiến hành bay thử thành công chiếc A350XWB và nhân dịp triển lãm hàng không Le Bourget (tổ chức 2 năm/lần) giữa tháng 6/2013, chiếc máy bay điều khiển này cũng đã bay ngang bầu trời Paris để người tham quan có thể nhìn ngắm.
Mình có may mắn được tham gia vào quá trình thiết kế của chiếc máy bay này với tư cách là kỹ sư tính toán cấu trúc của phần thân máy bay.
Cụ thể, công việc của mình là tính toán để đảm bảo các giải pháp của các đồng nghiệp bên bộ phận thiết kế đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật về sức bền mỏi (fatigue) được đặt ra ban đầu. Qua đó, giúp lên quy trình bảo dưỡng máy bay điều khiển để các hãng hàng không có thể áp dụng.
Đâu là điều thú vị của một kỹ sư chế tạo máy bay điều khiển?
Mỗi người có một cách nhìn riêng nhưng với mình, điều thú vị nhất là được làm, nhìn và đụng vào những “con chim sắt” nặng hàng trăm tấn bay trên bầu trời. Mỗi trưa, sau khi đi ăn ở căng-tin của công ty, mình và các đồng nghiệp thường đi dạo một vòng quanh các khu lắp ráp để xem máy bay điều khiển.
Một điều thú vị nữa là Vietnam Airlines cũng đã đặt mua 10 chiếc A350XWB, một ngày nào đó, khi bay trên chiếc máy bay điều khiển này của Vietnam Airlines, chắc mình sẽ vui lắm.
Anh có thể chia sẻ thêm các sở thích cá nhân khác?
Thật sự là mình có rất ít sở thích cá nhân đáng kể để nói. Ngoài thích xem bóng đá, đi xem phim thì từ năm ngoái, mình bắt đầu chơi trượt tuyết và cảm thấy cũng khá thích môn thể thao này.
Anh suy nghĩ thế nào về vị trí của người Việt trẻ hiện nay trong mắt bạn bè quốc tế?
Mình không biết quá nhiều người nên cũng không dám khái quát hóa suy nghĩ của mình về tất cả người Việt trẻ ở khắp nơi trên thế giới. Tuy nhiên, nhìn chung, mình thấy các bạn trẻ Việt Nam ở Pháp không những học giỏi, làm việc tốt mà còn rất hòa đồng với cộng đồng người bản xứ.
Ngoài ra, các bạn cũng rất đoàn kết, cùng nhau xây dựng các hội sinh viên Việt Nam ở khắp các thành phố trên nước Pháp, tổ chức rất nhiều hoạt động để giới thiệu hình ảnh Việt Nam đến bạn bè người Pháp nói riêng và bạn bè quốc tế nói chung. Các bạn đã để lại những hình ảnh đẹp và thân thiện.
Xin cảm ơn anh và chúc anh luôn thành công!
0 Nhận xét